Tổ chức sự kiện học ngành gì? Là từ khóa được các bạn trẻ tìm kiếm trong thời gian qua. Cho thấy, ngành học tổ chức sự kiện thu hút rất nhiều học sinh, sinh viên. Vậy tổ chức sự kiện là gì? học khối nào? cơ hội nghề nghiệp ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé!
Giới thiệu đôi nét về ngành tổ chức sự kiện học ngành gì?
Tổ chức sự kiện học ngành gì? Đây là ngành được nhiều bản trẻ quan tâm, đặc biệt là sự phát triển của thị trường ngày nay. Dưới đây là những chia sẻ của chúng tôi về khối học của ngày tổ chức sự kiện:
Tổ chức sự kiện là gì?
Tổ chức sự kiện là quá trình tạo lập kế hoạch và thiết kế cũng như triển khai một chuỗi các hoạt động và yếu tố nhằm đáp ứng mục tiêu cụ thể của một sự kiện hoặc cuộc họp. Sự kiện có thể bao gồm nhiều loại khác nhau như hội nghị, hội thảo, lễ hội, tiệc cưới, triển lãm, concert, hội chợ thương mại và nhiều hoạt động khác.
Từ việc xác định mục tiêu ban đầu cho đến việc triển khai và đánh giá kết quả, quá trình tổ chức sự kiện đòi hỏi sự chú ý đến mọi chi tiết. Từ việc chọn địa điểm phù hợp, xác định ngân sách, quản lý đăng ký, tạo nội dung và thiết kế, đến việc quản lý sản xuất và logistics, mọi giai đoạn đều quan trọng để đảm bảo sự kiện diễn ra một cách suôn sẻ và thành công.
Tổ chức sự kiện học khối nào?
Khi nói đến ngành tổ chức sự kiện học ngành gì? sự tò mò của các bạn trẻ thường xoay quanh việc học khối nào để có thể làm nghề tổ chức sự kiện. Ngày nay, có bốn khối học chính mà bạn có thể chọn để dễ dàng tiếp cận với các ngành liên quan đến sự kiện hơn. Đó là khối C, D, A và A1.
Với việc này, học sinh cấp 3 đang tìm kiếm sự cân nhắc để chọn ngành học phù hợp với khối thi của mình. Trong số các khối này, khối C thường liên kết với các ngành như Quản lý sự kiện và Du lịch sự kiện. Khối D thì thường dành cho các ngành như Truyền thông sự kiện và Marketing sự kiện. Trong khi đó, khối A và A1 thường được kết hợp với các ngành như Quản trị kinh doanh và Quản lý khách sạn, cũng có thể áp dụng cho lĩnh vực tổ chức sự kiện.
Tổ chức sự kiện nên học ngành gì?
Tổ chức sự kiện là một lĩnh vực rộng lớn và đa dạng, liên quan đến nhiều ngành nghề như truyền thông, báo chí, sự kiện, và đạo diễn. Các ngành này thường cung cấp các chương trình đào tạo chuyên sâu về tổ chức sự kiện, chương trình, và event.
Để hiểu rõ hơn về tổ chức sự kiện học ngành gì? và các cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực tổ chức sự kiện, bạn có thể xem xét các ngành như Quan hệ công chúng (PR), Tổ chức sự kiện, Quản trị sự kiện, Quản lý sự kiện, Quản trị sự kiện và lễ hội, Tổ chức sự kiện văn hoá, Đạo diễn, Đạo diễn sự kiện, Truyền thông, Marketing, Quản trị kinh doanh, và Quan hệ quốc tế.
Tổ chức sự kiện học ngành gì? Cơ hội nghề nghiệp
Nhắc đến ngành tổ chức sự kiện, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến các công việc như tổ chức chương trình, buổi lễ, đám cưới. Thế nhưng, để biết ngành tổ chức sự kiện học ngành gì? và làm gì?. Hãy tham khảo dưới đây nhé!
Đạo diễn sự kiện
Vị trí đạo diễn sự kiện đóng vai trò quan trọng nhất trong một sự kiện. Bạn có thể làm chính đạo diễn hoặc làm phần của một nhóm hoặc ekip đạo diễn. Công việc này có thể phân thành đạo diễn sân khấu, đạo diễn âm nhạc, đạo diễn kịch bản và đạo diễn ánh sáng. Với mức lương cao, vị trí này đòi hỏi nhiều trách nhiệm và kỹ năng chuyên môn cao.
=>> Chi tiết: Tổ chức sự kiện là gì?
Điều phối viên sự kiện, hay còn được biết đến như người chạy sự kiện, chịu trách nhiệm đảm bảo sự kiện diễn ra một cách suôn sẻ, điều chỉnh ánh sáng và âm thanh. Họ thường dễ nhận biết với trang phục màu đen, trang bị bộ đàm và thường đứng ở sảnh để đón tiếp khách.
Để trở thành điều phối viên, đa phần ứng viên cần có kinh nghiệm từ 1 năm trở lên. Với vai trò quan trọng trong tổ chức sự kiện, mức lương của điều phối viên thường từ 10.000.000đ/ tháng trở lên.
Helper sự kiện
Tổ chức sự kiện học ngành gì? helper có thuộc ngành tổ chức sự kiện không?, thực tế cho thấy vị trí helper là một phần của ngành sự kiện và không thể thiếu. Dù không quan trọng nhưng vô cùng cần thiết. Nhân viên ở vị trí này chịu trách nhiệm hỗ trợ các công việc như gắn mic cho diễn giả, hướng dẫn, dán sticker, hoặc bê vác đồ. Thường thì các bạn sinh viên hoặc thực tập sinh được tuyển dụng cho vị trí này, giúp họ làm quen với môi trường của sự kiện và tích lũy kinh nghiệm làm việc cho tương lai.
Thiết kế đồ họa 2D
Nhân viên thiết kế đồ hoạ tại sự kiện đảm nhận việc tạo ra các sản phẩm như ấn phẩm, card, quà tặng, hồ sơ, portfolio, backdrop, banner, hay standee để tạo nên bầu không khí hoàn hảo cho sự kiện. Với kinh nghiệm từ 1 năm trở lên, mức lương của nhân viên thiết kế đồ hoạ 2D thường dao động từ 8.000.000 – 12.000.000đ/ tháng.
Thiết kế đồ họa 3D
Nhân viên thiết kế đồ hoạ 3D không chỉ đảm nhận việc tạo ra các sản phẩm ấn phẩm và trang trí như đồ hoạ 2D mà còn có nhiệm vụ quan trọng khác. Họ chịu trách nhiệm dựng sân khấu 3D, thực hiện việc thiết kế toàn bộ chương trình và không gian sự kiện.
Nhân viên kỹ thuật viên âm thanh & ánh sáng
Tổ chức sự kiện học ngành gì? , kỹ thuật viên âm thanh – ánh sáng có thuộc ngành tổ chức sự kiện không, thực tế nhân viên kỹ thuật là người chịu trách nhiệm điều chỉnh hệ thống âm thanh và ánh sáng theo nội dung trên sân khấu và yêu cầu của đạo diễn. Đảm bảo mọi khía cạnh về âm thanh và ánh sáng hoạt động một cách trơn tru và phản ánh chính xác tinh thần của sự kiện là trọng trách quan trọng của họ.
Nhân viên kinh doanh sự kiện
Nhân viên kinh doanh của sự kiện, hay còn gọi là nhân viên sale event, chịu trách nhiệm tư vấn cho khách hàng về các địa điểm, thiết bị và nhân sự cần chuẩn bị cho một sự kiện. Yêu cầu cho vị trí này bao gồm ngoại hình ưa nhìn, kinh nghiệm tối thiểu 1 năm, tính hoạt bát, năng động, kỹ năng giao tiếp xuất sắc, và khả năng xây dựng mối quan hệ tốt.
Nhà sáng tạo nội dung
Trong một sự kiện, nội dung sẽ được xây dựng bởi người sáng tạo nội dung, hay còn gọi là copywriter hoặc content creator. Nhiệm vụ của họ không chỉ là tạo ra các nội dung mà còn đảm nhận việc lên ý tưởng và nội dung cho các chiến lược truyền thông của chương trình, sự kiện, đảm bảo sự hấp dẫn và hiệu quả trong giao tiếp với khán giả.
=>>> xem thêm: tổ chức sự kiện là gì?
Lời kết
Thông qua bài viết tổ chức sự kiện học ngành gì? khối nào? cơ hội nghề nghiệp mà chúng tôi chia sẻ. Hy vọng, nội dung trên có thể giúp các bạn nắm vững kiến trước cơ bản trước đi lựa chọn ngành nghề yêu thích của mình